Phiên bản rút gọn của bài viết này được đăng tải lần đầu tại đây. Phiên bản hiện tại được đăng trên tạp chí thời…
Câu trả lời thông thường đương nhiên là chú chó sói rồi! Tuy nhiên, thực tế lại không đơn giản như vậy. Tháng 8 và…
“Anything under the sun that is made by man is patentable” là câu nói nổi tiếng trong vụ việc Diamond v. Chakrabarty, 447 U.S. 303,…
*Bài viết này đã được đăng tải lần đầu trên diễn đàn khoa học công nghệ của Bộ khoa học công nghệ ngày 29/7/2022. Chế…
Trong khi làm nghiên cứu về đề tài sở hữu trí tuệ, mình vô tình biết đến một quyển sách mang tựa đề “Give Trade…
Hiện nay ngày càng nhiều các thí nghiệm liên quan đến động vật “chuyển gen” (transgenic animal) được nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục…
As the war in Ukraine continues, intellectual property (IP) is probably the last thing that comes to mind. Russia does not sit idly by when…
Để một sáng chế (invention) được bảo hộ độc quyền (patent), ngoài việc đáp ứng 3 yêu cầu cơ bản về tính mới, tính sáng…
Please note that this version is a DRAFT only. This paper has been accepted (subject to revision) for publication on GRUR international. Please contact the…
Sử dụng thứ cấp đề cập đến việc bảo hộ các công dụng mới của một chất đã biết. Độc quyền sáng chế bảo hộ cho sáng chế có tính mới, sáng tạo và có khả năng áp dụng công nghiệp, trong đó tính mới được hiểu một cách đơn giản là sáng chế không được bộc lộ dưới bất kì hình thức nào trước đó. Tuy nhiên, sẽ như thế nào nếu chúng ta tìm kiếm ra cách thức sử dụng mới của một chất đã biết? Liệu rằng chúng ta có nên xem đây là tính “mới” thứ hai (thậm chí thứ ba) để cấp độc quyền cho sáng chế này không?